Quang Đức
Trường xưa giờ đã đổi tên
Nhưng tình Kỹ thuật vẫn bền vững lâu.
Bao vật đổi sao dời, bao nắng mưa bão táp, bao thời gian bạc màu ... nhưng Trường vẫn trơ gan bên bờ biển Thanh Bình xanh suốt, bao dung.
Ngày xưa nhà thơ Đoàn Phú Tứ bảo: "Hương thời gian không thơm, màu thời gian không nồng, màu thời gian tím ngắt", nhưng tôi dám nói rằng:
Thời gian đối vớ i trường KTĐN vẫn nguyên một màu xanh đậm đà hương sắc. Cái hương sắc nầy nó bật dậy từ các Thầy, Cô, các cựu học sinh KTĐN mang vào Sài Gòn dấu ấn thành danh và nâng dấu ấn đó thành các lần họp mặt kỷ niệm học sinh cùng Thầy, Cô KTĐN tại Sài Gòn. Bây giờ một số Thầy và trò đã vĩnh viễn ra đi nhưng tinh thần KTĐN càng ngày càng nâng dậy tưng bừng vào đầu tháng ba tại SG, đầu tháng tư tại ĐN. Năm nầy vì do Trường Cao Đẳng Công Nghệ ĐN tổ chức lễ kỷ niệm 50 năm thành lập trường nên Ban LL KTĐN tại ĐN tổ chức chung theo với trường Cao Đẳng. Sự việc nầy cũng đã làm náo động trên Diễn đàn của cựu học sinh KTĐN vào đầu năm nay nhưng rồi đâu cũng vào đấy.
Tôi muốn nói lại những con người và sự việc nổi bật của KT ĐN mà làm người dù ai đi nữa có đi ngang qua cũng chỉ một lần cái ánh sáng tưng bừng rực rỡ từ thời hoa niên kéo theo đến tận tuổi về chiều và KTĐN chúng ta đang đi trên ánh sáng tưng bừng náo nức đó. Vì đâu? Vì các trường trong TP Đà Nẵng nói riêng, cả nước nói chung ... chưa có một trường nào có truyền thống Ái hữu đậm đà, thân thương, tha thiết... như trường KTĐN.
Trong Đại hội gặp mặt vừa qua, tôi thấy các HS và các Thầy, Cô dù chưa biết nhau, dù chưa nhận ra nhau nhưng hể cứ gặp là bắt tay nồng ấm, miệng cười tươi hoa nở, đến nổi trưa hôm qua, khi ngồi lại dùng bữa trưa thân mật tại quán bánh cuốn trên đường 2 tháng 9, tiển quý Thầy, Cô và đoàn SG, đoàn Huế trở về, có Áo trắng đã nói: "Bắt tay quá nhiều làm bàn tay em ê ẩm, tối về mới nghe đau". Câu nói đơn giản nhưng đậm đà tình nghĩa biết bao.
Tôi thấy các Áo trắng Nữ công gia chánh hồn nhiên và vô tư như thời còn đi học, dù thời gian đã khoác lên người dấu ấn qua tuổi "tri thiên mệnh".
Tôi muốn nói đến thầy Huỳnh Phương. Thầy Tổng giám xưởng của KTĐN năm xưa. Dù đang lưu trú ở Mỹ, dù tuổ i đã quá 80 nhưng hầu như cuộc họp mặt năm nào, SG hay ĐN, đều có Thầy dự. Thầy như ngọn núi, như cây đại thụ cho chúng em nấp bóng. Thật tuyệt vời cho sức khỏe của Thầy.
Tôi muốn nói về thầy Lê Đình Thọ, thầy Nguyễn Văn Sở như những bậc trí giả về tài đức đã ch ủ trương ra đờ i đặc san “XANH hoài niệm” và phụ trách biên tập, cũng như thu gom bài vở đăng lên, để cho ai không có điều kiện liên lạc trên diễn đàn KTĐN cũng biết được sự sinh hoạt tốt đẹp và lành mạnh cùng tinh thần tương thân tương ái của Thầy trò KTĐN khi đọc đặc san nầy, nhất là sự quyên góp giúp đỡ các người đau yếu hoặc quá khó khăn khi gặp trắc trở trong cuộc sống.
Tôi mu ốn nói về các thầy Lê Văn Nghĩa (đã mất), thầyĐoàn Sùng (đã mất), thầy Trần Phát Lạc, thầy Tôn Thất Liệu...ở Sài Gòn đã xây dựng phong trào Ái hữu KTĐN ngày thêm lớn mạnh.
Tôi muốn nói về các Cô như cô Sương, cô Tôn Kim Ngẫu... dù đã lớn tuổi mà cũng ra tận miền Trung xa xôi để gặp lại bạn cũ trò xưa.
Tôi muốn nói về thầy Nguyễn Văn Miễn, người đã giữ vững Ban LL KTĐN trong nhiều năm với công tác trưởng ban.
Tại Đà Nẵng tôi muốn nói về những chiếc áo xanh năng nổ góp công gắn kết tình bằng hữu áo xanh áo trắng còn sinh sống tại quê nhà như các anh Đoàn Văn Phô, Phạm Văn Thạch, anh Nguyễn Mười, anh Hà Giang, và tất cả các anh trong Ban LL ĐN. Riêng hai anh Nguyễn Mười và Hà Giang là hai Mạnh Thường Quân nhiệt huyết đóng góp trong các cuộc gặp gỡ và tương thân tương ái trong các công việc của Ái hữu KT.
Riêng về các Áo Trắng tôi đặc biệt dành cho cô Lê Thị Hồ một vòng hoa kết bằng ánh màu sặc sỡ của một loài hoa vượt trên những loài hoa đẹp nhất.
Vì sao tôi lại ca ngợi cô như vậy? tuy là khóa Nữ công đàn em, nhưng chính cô là sợi dây tinh thần k ết nối các Ái hữu KT ĐN lại với nhau. Hầu như các sinh hoạt của BLL ĐN từ lớn đến nhỏ đều do chính bàn tay cô đóng góp sau khi đã thông qua các anh chủ chốt của Ban LL.
Từ các cuộc đi tour, cuộc lữ hành, quà tặng, hoặc làm đồ vật kỷ niệm đều do cô góp ý và sáng tạo. Cô như con thoi có mặt trong mọi cuộc vui để làm cho cuộc vui hào hứng, khởi sắc, hoạt náo. Nói về cô còn nhiều nữa vì cô đôi lúc như một nam nhân gánh vác công việc chung xã hội mà không chút phiền hà, than thở. Còn nữa, còn những Áo Trắng nhiệt huyết như Trân Cầm, Bạch Liên, cô thủ quỹ Ban LL ... đã tạo cho phong trào liên thân liên ái được mọi tốt đẹp. Còn nh ững Áo Xanh, Áo Trắng khác không có điều kiện sinh hoạt trong Ban LL như Bùi Ngọc Lượ ng, đấu giá trúng bức tranh thêu trường KTĐN rồi... tặng lại cho Ban LL ĐN, như Áo Trắng Họ a Mi khóa 10C5, đã miệt mài gần 3 tháng để làm nên bức tranh thêu tuyệt mỹ. Còn biết bao Áo Xanh, Áo Trắng KTĐN tuyệt vời ở nơi xa mà tôi chưa có điều kiện biết được.
Các anh Võ Kim, Trưởng ban LL SG, anhHồ Quang Thiệp, anh Đỗ Duy Ngọc, anh Nguyễn Văn Đào, bạn Đỗ Xuân Thạnh, anh Nguyễn Hữu Phước, Phan Văn... mỗi người một đóng góp riêng tự như những đóa hoa tô thắm cành lá thiêng cây đại thụ KTĐN ngày một lên Xanh thêm. Riêng tôi được biết anh Nguyễn Văn Đào đã từ SG về làm bộ phim "Về Mái Trường Xưa" do một tay bạn Đỗ Xuân Thạnh vừa quay phim, chụp ảnh, lập trang web, sử dụng kỹ thuật vi tính tinh xão để thực hiện toàn bộ bộ phim nầy.
Xin trân trọng cảm ơn tất cả quý bạn hữu thân quý của KTĐN.
Thưa quý Thầy, Cô, và quý Ái hữu! Vẫn còn nữa, còn những tấm lòng vàng KTĐN xa quê hương đang ở trên mọi miền của quả địa cầu xanh nầy: Mỹ , Úc, Ý, Đức, Pháp ... đang sinh hoạt với Diễn đàn Hội Ái hữu KTĐN hiện nay do anh Hà Nga phụ trách và Trưởng ban LL Hội Ái hữu Hải ngoại ở Mỹ do anh Nguyễn Khương phụ trách, trước đây do anh Tô Tiếng nắm giữ, mới được bầu lại trên 2 năm. Nói như thế chúng ta cũng không quên các anh Nguyễn Văn Thảo, Trần Văn Thuận, Lê Đức Phẩm, Nguyễn Tăng Sanh, Nguy ễn Xăng, Phạm Văn Thìn, vân vân... các Áo Trắng từng làm vẻ vang cho KTĐN trong những Đại hội Liên trường Quảng Đà như Tôn Nữ Phượng Cát, Trần Thị Hường (người may lại áo xanh cho KTĐN), Hồng Lan, Lánh
... và còn nhiều nữa tôi không nhớ hết.
Nơi đây tôi muốn nhắc tới một người bạn học cùng lớp với tôi khóa 66 – 71: bạn Trần Mạnh Hùng, một đại-đại gia KTĐN trên đất SG, Kỹ sư Phú thọ, chuyển công tác giảng dạy ở Bách khoa ĐN về SG công tác và lập Doanh nghiệp, bạn đã bao toàn bộ bia Heinneken trong kỳ Đại đội KT ĐN tại SG trong tháng 3 đầu năm 2012. Phải nói hơn 80% HS KTĐN ra trường đều thành đạt, đa số là Doanh nghiệp, còn các ngành khác cũng không thiếu cá biệt và lạ lẫm, chẳng hạn như lớ p tôi (66-71) có một Bác sĩ , một Nha sĩ, còn đa số là Thầy dạy sĩ và làm Kinh tế. (Riêng cái từ Kinh tế nầy bây giờ tại VN người ta dùng một cách lạm dụng mà không hiểu hết ý ngh ĩa sâu sắc, cao cả củ a nó phát xuất của 2 chữ đầu "Kinh bang Tế thế"). Học Kỹ thuật là ngành máy móc mà đi làm Thầy thuốc, thầy tu, và công chức cao cấp ở tại VN rất nhiều.
50 năm một nửa thế kỷ, con ngườ i đi vào cái tuổi "Tri thiên mệnh" và năm âm lịch gần một "hoa giáp"... Học sinh Kỹ thuật làm đủ mọi ngành nghề để sống. Nếu không có chiến tranh, chiều hướng chính trị, thì tôi đoan chắc 100% Học sinh Kỹ thuật đều thành danh, không phải tất cả đều phải "cưa, đục, giũa..." mới nên người và cũng không phải như thơ NNX:
"Thằng thương tật ngồi vá xe đầu phố, Thằng ra đi theo ngọn cỏ gió đùa".
và cũng không có:
""50 năm thả đời trôi hồ thỉ,
50 năm pha trộn nắng mưa ...hành!"
" Xin kết thúc bài viết với 2 câu thơ của nhà thơ Bùi Giáng:
" “Xin chào nhau giữa con đường
Mùa xuân phía trước, miên trường phía sau”.
" "Quang Đức
Ngày xưa nhà thơ Đoàn Phú Tứ bảo: "Hương thời gian không thơm, màu thời gian không nồng, màu thời gian tím ngắt", nhưng tôi dám nói rằng:
Thời gian đối vớ i trường KTĐN vẫn nguyên một màu xanh đậm đà hương sắc. Cái hương sắc nầy nó bật dậy từ các Thầy, Cô, các cựu học sinh KTĐN mang vào Sài Gòn dấu ấn thành danh và nâng dấu ấn đó thành các lần họp mặt kỷ niệm học sinh cùng Thầy, Cô KTĐN tại Sài Gòn. Bây giờ một số Thầy và trò đã vĩnh viễn ra đi nhưng tinh thần KTĐN càng ngày càng nâng dậy tưng bừng vào đầu tháng ba tại SG, đầu tháng tư tại ĐN. Năm nầy vì do Trường Cao Đẳng Công Nghệ ĐN tổ chức lễ kỷ niệm 50 năm thành lập trường nên Ban LL KTĐN tại ĐN tổ chức chung theo với trường Cao Đẳng. Sự việc nầy cũng đã làm náo động trên Diễn đàn của cựu học sinh KTĐN vào đầu năm nay nhưng rồi đâu cũng vào đấy.
Tôi muốn nói lại những con người và sự việc nổi bật của KT ĐN mà làm người dù ai đi nữa có đi ngang qua cũng chỉ một lần cái ánh sáng tưng bừng rực rỡ từ thời hoa niên kéo theo đến tận tuổi về chiều và KTĐN chúng ta đang đi trên ánh sáng tưng bừng náo nức đó. Vì đâu? Vì các trường trong TP Đà Nẵng nói riêng, cả nước nói chung ... chưa có một trường nào có truyền thống Ái hữu đậm đà, thân thương, tha thiết... như trường KTĐN.
Trong Đại hội gặp mặt vừa qua, tôi thấy các HS và các Thầy, Cô dù chưa biết nhau, dù chưa nhận ra nhau nhưng hể cứ gặp là bắt tay nồng ấm, miệng cười tươi hoa nở, đến nổi trưa hôm qua, khi ngồi lại dùng bữa trưa thân mật tại quán bánh cuốn trên đường 2 tháng 9, tiển quý Thầy, Cô và đoàn SG, đoàn Huế trở về, có Áo trắng đã nói: "Bắt tay quá nhiều làm bàn tay em ê ẩm, tối về mới nghe đau". Câu nói đơn giản nhưng đậm đà tình nghĩa biết bao.
Tôi thấy các Áo trắng Nữ công gia chánh hồn nhiên và vô tư như thời còn đi học, dù thời gian đã khoác lên người dấu ấn qua tuổi "tri thiên mệnh".
Tôi muốn nói đến thầy Huỳnh Phương. Thầy Tổng giám xưởng của KTĐN năm xưa. Dù đang lưu trú ở Mỹ, dù tuổ i đã quá 80 nhưng hầu như cuộc họp mặt năm nào, SG hay ĐN, đều có Thầy dự. Thầy như ngọn núi, như cây đại thụ cho chúng em nấp bóng. Thật tuyệt vời cho sức khỏe của Thầy.
Tôi muốn nói về thầy Lê Đình Thọ, thầy Nguyễn Văn Sở như những bậc trí giả về tài đức đã ch ủ trương ra đờ i đặc san “XANH hoài niệm” và phụ trách biên tập, cũng như thu gom bài vở đăng lên, để cho ai không có điều kiện liên lạc trên diễn đàn KTĐN cũng biết được sự sinh hoạt tốt đẹp và lành mạnh cùng tinh thần tương thân tương ái của Thầy trò KTĐN khi đọc đặc san nầy, nhất là sự quyên góp giúp đỡ các người đau yếu hoặc quá khó khăn khi gặp trắc trở trong cuộc sống.
Tôi mu ốn nói về các thầy Lê Văn Nghĩa (đã mất), thầyĐoàn Sùng (đã mất), thầy Trần Phát Lạc, thầy Tôn Thất Liệu...ở Sài Gòn đã xây dựng phong trào Ái hữu KTĐN ngày thêm lớn mạnh.
Tôi muốn nói về các Cô như cô Sương, cô Tôn Kim Ngẫu... dù đã lớn tuổi mà cũng ra tận miền Trung xa xôi để gặp lại bạn cũ trò xưa.
Tôi muốn nói về thầy Nguyễn Văn Miễn, người đã giữ vững Ban LL KTĐN trong nhiều năm với công tác trưởng ban.
Tại Đà Nẵng tôi muốn nói về những chiếc áo xanh năng nổ góp công gắn kết tình bằng hữu áo xanh áo trắng còn sinh sống tại quê nhà như các anh Đoàn Văn Phô, Phạm Văn Thạch, anh Nguyễn Mười, anh Hà Giang, và tất cả các anh trong Ban LL ĐN. Riêng hai anh Nguyễn Mười và Hà Giang là hai Mạnh Thường Quân nhiệt huyết đóng góp trong các cuộc gặp gỡ và tương thân tương ái trong các công việc của Ái hữu KT.
Riêng về các Áo Trắng tôi đặc biệt dành cho cô Lê Thị Hồ một vòng hoa kết bằng ánh màu sặc sỡ của một loài hoa vượt trên những loài hoa đẹp nhất.
Vì sao tôi lại ca ngợi cô như vậy? tuy là khóa Nữ công đàn em, nhưng chính cô là sợi dây tinh thần k ết nối các Ái hữu KT ĐN lại với nhau. Hầu như các sinh hoạt của BLL ĐN từ lớn đến nhỏ đều do chính bàn tay cô đóng góp sau khi đã thông qua các anh chủ chốt của Ban LL.
Từ các cuộc đi tour, cuộc lữ hành, quà tặng, hoặc làm đồ vật kỷ niệm đều do cô góp ý và sáng tạo. Cô như con thoi có mặt trong mọi cuộc vui để làm cho cuộc vui hào hứng, khởi sắc, hoạt náo. Nói về cô còn nhiều nữa vì cô đôi lúc như một nam nhân gánh vác công việc chung xã hội mà không chút phiền hà, than thở. Còn nữa, còn những Áo Trắng nhiệt huyết như Trân Cầm, Bạch Liên, cô thủ quỹ Ban LL ... đã tạo cho phong trào liên thân liên ái được mọi tốt đẹp. Còn nh ững Áo Xanh, Áo Trắng khác không có điều kiện sinh hoạt trong Ban LL như Bùi Ngọc Lượ ng, đấu giá trúng bức tranh thêu trường KTĐN rồi... tặng lại cho Ban LL ĐN, như Áo Trắng Họ a Mi khóa 10C5, đã miệt mài gần 3 tháng để làm nên bức tranh thêu tuyệt mỹ. Còn biết bao Áo Xanh, Áo Trắng KTĐN tuyệt vời ở nơi xa mà tôi chưa có điều kiện biết được.
Các anh Võ Kim, Trưởng ban LL SG, anhHồ Quang Thiệp, anh Đỗ Duy Ngọc, anh Nguyễn Văn Đào, bạn Đỗ Xuân Thạnh, anh Nguyễn Hữu Phước, Phan Văn... mỗi người một đóng góp riêng tự như những đóa hoa tô thắm cành lá thiêng cây đại thụ KTĐN ngày một lên Xanh thêm. Riêng tôi được biết anh Nguyễn Văn Đào đã từ SG về làm bộ phim "Về Mái Trường Xưa" do một tay bạn Đỗ Xuân Thạnh vừa quay phim, chụp ảnh, lập trang web, sử dụng kỹ thuật vi tính tinh xão để thực hiện toàn bộ bộ phim nầy.
Xin trân trọng cảm ơn tất cả quý bạn hữu thân quý của KTĐN.
Thưa quý Thầy, Cô, và quý Ái hữu! Vẫn còn nữa, còn những tấm lòng vàng KTĐN xa quê hương đang ở trên mọi miền của quả địa cầu xanh nầy: Mỹ , Úc, Ý, Đức, Pháp ... đang sinh hoạt với Diễn đàn Hội Ái hữu KTĐN hiện nay do anh Hà Nga phụ trách và Trưởng ban LL Hội Ái hữu Hải ngoại ở Mỹ do anh Nguyễn Khương phụ trách, trước đây do anh Tô Tiếng nắm giữ, mới được bầu lại trên 2 năm. Nói như thế chúng ta cũng không quên các anh Nguyễn Văn Thảo, Trần Văn Thuận, Lê Đức Phẩm, Nguyễn Tăng Sanh, Nguy ễn Xăng, Phạm Văn Thìn, vân vân... các Áo Trắng từng làm vẻ vang cho KTĐN trong những Đại hội Liên trường Quảng Đà như Tôn Nữ Phượng Cát, Trần Thị Hường (người may lại áo xanh cho KTĐN), Hồng Lan, Lánh
... và còn nhiều nữa tôi không nhớ hết.
Nơi đây tôi muốn nhắc tới một người bạn học cùng lớp với tôi khóa 66 – 71: bạn Trần Mạnh Hùng, một đại-đại gia KTĐN trên đất SG, Kỹ sư Phú thọ, chuyển công tác giảng dạy ở Bách khoa ĐN về SG công tác và lập Doanh nghiệp, bạn đã bao toàn bộ bia Heinneken trong kỳ Đại đội KT ĐN tại SG trong tháng 3 đầu năm 2012. Phải nói hơn 80% HS KTĐN ra trường đều thành đạt, đa số là Doanh nghiệp, còn các ngành khác cũng không thiếu cá biệt và lạ lẫm, chẳng hạn như lớ p tôi (66-71) có một Bác sĩ , một Nha sĩ, còn đa số là Thầy dạy sĩ và làm Kinh tế. (Riêng cái từ Kinh tế nầy bây giờ tại VN người ta dùng một cách lạm dụng mà không hiểu hết ý ngh ĩa sâu sắc, cao cả củ a nó phát xuất của 2 chữ đầu "Kinh bang Tế thế"). Học Kỹ thuật là ngành máy móc mà đi làm Thầy thuốc, thầy tu, và công chức cao cấp ở tại VN rất nhiều.
50 năm một nửa thế kỷ, con ngườ i đi vào cái tuổi "Tri thiên mệnh" và năm âm lịch gần một "hoa giáp"... Học sinh Kỹ thuật làm đủ mọi ngành nghề để sống. Nếu không có chiến tranh, chiều hướng chính trị, thì tôi đoan chắc 100% Học sinh Kỹ thuật đều thành danh, không phải tất cả đều phải "cưa, đục, giũa..." mới nên người và cũng không phải như thơ NNX:
"Thằng thương tật ngồi vá xe đầu phố, Thằng ra đi theo ngọn cỏ gió đùa".
và cũng không có:
""50 năm thả đời trôi hồ thỉ,
50 năm pha trộn nắng mưa ...hành!"
" Xin kết thúc bài viết với 2 câu thơ của nhà thơ Bùi Giáng:
" “Xin chào nhau giữa con đường
Mùa xuân phía trước, miên trường phía sau”.
" "Quang Đức
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét